Tác dụng của trà dây leo khiến nhiều người bất ngờ

Tác dụng của trà dây leo

Tác dụng của trà dây leo khiến nhiều người bất ngờ trong việc điều trị bệnh viêm loét dạ dày. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết về trà dây và tác dụng của trà dây leo.

Trà dây leo là một loại thảo dược quý của Việt Nam. Từ thời xa xưa, loại thảo dược quý này thường được mọi người sử dụng uống hằng ngày giúp thanh nhiệt cơ thể, các trường hợp ăn không tiêu, chướng bụng, mất ngủ. Đến này, rất nhiều công trình khoa học đã chứng minh, tác dụng của trà dây leo không chỉ đơn thuần là thanh nhiệt, trị chứng đầy hơi, khó tiêu nữa mà hơn thế nó còn được sử dụng hiệu quả trong phòng và hỗ trợ điều trị bệnh viêm loét dạ dày – hành tá tràng.

Tác dụng của trà dây leo

Trà dây leo

Trà Dây Leo (hay Chè dây leo) có tên gọi khác là cây Bạch Liễm cây thuộc họ Nho, cây mọc ở rừng (các vùng đồi núi phía Tây Bắc như SaPa-Lào Cai, Hòa Bình, Điện Biên…). Là cây thân mềm, thân gỗ leo, lá nhỏ  (2-3cm), nụ hoa hình trứng, hoa có 5 cánh, quả có hình trái xoan, màu đen (chữa đau dạ dày – tá tràng).

1. Tác dụng của trà dây leo theo Y học cổ truyền

Trà dây leo có tính mát, giúp thanh nhiệt giải độc cơ thể, tiêu viêm, mát gan, trị các vấn đề về mụn nhọt, tê bì tay chân…

Tác dụng của trà dây leo theo cổ truyền

Tác dụng của trà dây leo theo cổ truyền

Chính bởi những tác dụng của trà dây leo mang lại nên nó được đưa vào rất nhiều các bài thuốc đông y dân gian như:

  • Bài thuốc giải độc cơ thể – mát gan – giải độc gan: đối với những người nóng gan do uống nhiều rượu bia, mặt hay nổi mụn nhọt, bị mề đay mẩn ngứa dị ứng thường dùng trà dây để làm dịu cơ thể, giảm ngứa, giảm mụn nhọt khá hiệu quả.
  • Bài thuốc trị chứng đau bụng – đầy bụng – khó tiêu: bằng kinh nghiệm dân gian, bằng trải nghiệm thực tế hằng ngày của những người dân bản địa nơi trồng loại thảo dược quý này. Họ đã cho thấy tác dụng của trà dây trong việc điều trị các vấn đề về tiêu hóa, ăn không tiêu, chướng bụng…
  • Bài thuốc tiêu viêm: trà dây có chứa những hoạt chất giúp tiêu viêm, kháng khuẩn hiệu quả, chữa lành vết thương, làm lành sẹo rất tốt.

2. Tác dụng cây trà dây qua những nghiên cứu khoa học hiện đại

Từ những bài thuốc dân gian, các nhà khoa học đã có những công trình nghiên cứu rất kỹ lưỡng về tác dụng cây trà dây đối với sức khỏe con người.

2.1. Tác dụng diệt trừ vi khuẩn Hp rất tốt

Vi khuẩn Hp chính là loại vi khuẩn gây lên bệnh viêm loét dạ dày – hành tá tràng. Loại vi khuẩn này thường đi vào dạ dày bằng đường ăn uống, nước bọt… Ở người có sức đề kháng tốt, loại vi khuẩn này sống khá hòa bình trong dạ dày. Nhưng đối với những người có chế độ ăn uống không tốt, ăn không đúng bữa, thường xuyên căng thẳng sẽ là cơ hội tốt cho vi khuẩn Hp phát triển gây viêm loét dạ dày. Khi vi khuẩn Hp có cơ hội tấn công niêm mạc dạ dày tạo nên những ổ viêm nhiễm, những vết loét thì rất khó có thể lành lại, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới biến chứng thể nặng như ung thư dạ dày. Để tiêu diệt loại vi khuẩn này, các Bác Sĩ thường cho người bệnh sử dụng các loại kháng sinh đặc trị. Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh lâu ngày sẽ dẫn tới tình trạng nhờn thuốc và gây nhiều tác dụng phụ.

Tác dụng của trà dây leo - diệt vi khuẩn Hp

Tác dụng của trà dây leo – diệt vi khuẩn Hp

Khi các nhà khoa học nghiên cứu về trà dây leo, đã vô cùng bất ngờ với tác dụng của trà dây, khi trong cây trà dây có chứa các hoạt chất có thể tiêu diệt tận gốc các vi khuẩn Hp rất hiệu quả và an toàn tuyệt đối. Trà dây có tính chống viêm, làm sạch và diệt khuẩn… Đến nay, với những bệnh nhân vị viêm loét dạ dày – hành tá tràng sử dụng trà dây leo hằng ngày đã đem lại kết quả rất tốt.

2.2. Trà dây có tác dụng trung hòa acid dịch vị

Trong dạ dày có chứa các loại acid để hòa tan và phân hủy thức ăn mà chúng ta ăn hằng ngày thành các chất có lợi nuôi dưỡng cơ thể. Nhưng nếu lượng acid này tiết ra quá nhiều sẽ gây ra những triệu chứng ợ hơi, ợ chua, ợ nóng, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu… Vì vậy, khi người bệnh gặp những triệu chứng kể trên nên dùng trà trà dây leo do nó các hoạt chất tốt giúp tác động mạnh trong việc trung hòa các dịch vị này, vừa làm lành các vết loét và hạn chế tăng tiết dịch vị vô cùng hiệu quả.

2.3. Tác dụng của trà dây trong việc kháng khuẩn, chống viêm, làm lành các vết loét

Tác dụng của trà dây leo - làm lành các vết loét dạ dày

Làm lành các vết loét dạ dày

Trà dây có chứa thành phần flavonoid chống viêm, kháng khuẩn vô cùng hiệu quả. Với người đay dạ này nếu không phát hiện sớm sẽ dẫn tới bệnh càng nặng hơn khi xuất hiện các vết loét, ổ nhiễm khuẩn. Vậy nên, việc lựa chọn sử dụng trà dây là một lựa chọn tốt nhất với tình trạng bệnh trên, giúp hiệu quả nhanh chóng, giảm các cơn đau dạ dày, an toàn cho cơ thể.

Lưu ý: tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người thì tác dụng của trà dây leo có thể phát huy hết tác dụng và tùy vào sản phẩm. Để đem lại hiệu quả tốt các bạn nên tìm mua những sản phẩm trà dây leo có chứa 100% lá chè dây nguyên chất, được chế biến sạch, chuẩn Quốc Tế.

Đặc điểm và tác dụng của trà dây leo Sapa – Vitafood

Tác dụng của trà dây leo Sapa

Trà dây leo Sapa

Trà dây leo Sapa – VITAFOOD được bào chế từ thào dược Ampelopsis cantoniensis, của vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, nôi sinh trưởng của các cây thuốc quý của Việt Nam. Có tác dụng điều trị các vấn đề:

  • Diệt trừ vi khuẩn Hp gây viêm loét dạ dày
  • Đau dạ dày, viêm dạ dày – hành tá tràng
  • Viêm hang vị, sưng dạ dày, xung huyết
  • Tiêu viêm, kích thích tiêu hóa
  • Thanh nhiệt, mát gan, giải độc
  • An thần, Mất ngủ, ngủ không sâu giấc

Sự kết hợp kinh nghiệm dân gian độc đáo của người dân Sapa với kỹ thuật và máy móc chế biên hiện đại đã tạo ra sản phẩm trà dây leo Sapa an toàn và hiệu quả cao. Trong quá trình chế biến nguyên liệu tươi, các dịch nhựa của cây chè dây đã tạo nên một lớp tuyết trắng đặc trưng (nhiều người nhầm lẫn rằng đó là do trà mốc – hoàn toàn sai) – bản sắc riêng biệt của sản phẩm này. Trà dây có càng nhiều lớp tuyết trắng đó càng có hiệu quả cao.

 Với những tác dụng của trà dây leo nêu trên, người bệnh hoàn toàn yên tâm sử dụng. Và để phát huy hiệu quả của sản phẩm người bị bệnh đau dạ dày – hành tá tràng thể tăng acid dịch vị nên dùng uống lúc đói.

 

Nguồn: http://www.vitafood.net/

Chia sẻ bài viết trên mạng xã hội:Share on Facebook0Share on Google+0Tweet about this on Twitter0Share on LinkedIn0

Bình luận

DMCA.com Protection Status