Các loại thuốc chống dị ứng phổ biến hiện nay

Các loại thuốc chống dị ứng

Các loại thuốc chống dị ứng

Dị ứng thuốc là tình trạng da phản ứng quá mức khi tiếp xúc với những bất thường xảy ra do tác động của thời tiết hay thực phẩm mang tới, gây ra cảm giác khó chịu cho cơ thể. Trong trường hợp này bạn cần có sự hỗ trợ của các loại thuốc chống dị ứng. Hôm nay Vitafood sẽ tư vấn cho bạn về cách dùng thuốc về da.

Tùy theo cơ địa khác nhau của mỗi người, mà nguyên nhân gây ra dị ứng khác nhau như do tiếp nhận thức ăn không phù hợp với cơ thể, tiếp xúc với phấn hoa, lông thú, cây cỏ, hóa chất, mỹ phẩm kém chất lượng, khói, bụi, các chất kháng sinh trong thành phần của thuốc bôi…đều có thể là các tác nhân gây lên bệnh dị ứng trên da bạn.

Tìm hiểu về bệnh dị ứng trên da

Bệnh dị ứng ở da thường xảy ra khi cơ thể đã tiếp xúc lần thứ hai với vật bị dị ứng hoặc những người cơ địa nhạy cẩm với các dị nguyên và kháng nguyên gây lên, những người có tiền sử gia đình, tức là cha, mẹ, anh chị em thường xuyên bị vấn đề về da thì bản thân người bệnh cũng bị ảnh hưởng.

Khi thấy da có những dấu hiệu bất thường và đã phát hiện được nguyên nhân bạn cần ngưng ngay việc tiếp xúc với những tác nhân do chất histamin gây ra. Trường hợp bị nhẹ, với các dấu hiệu như sau: đau bụng, buồn nôn, mầy đay, mẩn ngứa, mụn nhọt, nổi ban đỏ…thì bạn nên nghỉ ngơi 1 vài hôm, các vết dị ứng sẽ dần biến mất. Trong tình trạng bạn đã bị nặng, thì nên xử lí bằng các loại thuốc bôi ngoài da và thuốc uống có tác dụng chống histamine. Lưu ý, những loại thuốc này chỉ nên dùng 3,4 hôm, khi bệnh đã giảm bạn nên chuyển sang các phương pháp điều trị tự nhiên, tuy lâu nhưng an toàn và trị dứt điểm của bệnh.

Tìm hiểu về bệnh dị ứng trên da và các loại thuốc chống dị ứng

Tìm hiểu về bệnh dị ứng trên da

Thuốc chống dị ứng có tác dụng ức chế tác động các chất trung gian gây dị ứng histamin. Thuốc bao gồm 2 loại gồm thuốc thế hệ 1 (Thuốc kinh điển, thuốc cũ), thuốc thế hệ 2 (thuốc thế hệ mới) như cetirizine, loratadin…giúp chống lại quá trình quá mẫn của cơ thể đối với dị nguyên.

  • Thuốc dị ứng cổ điển: Chúng có một số đặc điểm như sau, có tác dụng trong thời gian ngắn (trong 5 giờ), nên cần uống nhiều lần trong ngày, thuốc này có nhược điểm khi uống sẽ có cảm giác buồn ngủ, nên tinh thần không trung làm được việc, nên bạn cần cân nhắc trước khi sử dụng thuốc. Tốt nhất nên uống trước khi đi ngủ vào buổi tối để tranh tình trạng buồn ngủ khi đi làm, gây ra những hậu quả xấu.
  • Thuốc dị ứng thế hệ mới: Chúng có đặc điểm tăng cường thời gian sử dụng thuốc, hạn chế những tác dụng phụ của thuốc cổ điển, tức là không gây buồn ngủ, nên bạn có thể uống trong thời gian làm việc cũng không gây ảnh hưởng đến cơ thể.

Các loại thuốc chống dị ứng hiện nay thường dùng

Trên thị trường có bán nhiều loại thuốc dị ứng với những công dụng, đặc diểm khác nhau, với đa dạng cách sử dụng từ uống, bôi, bôi và uống kết hợp với nhiều chủng loại thuốc bắc, thuốc nam, thuốc tây, thuốc bôi…tuy nhiên thuốc kháng sinh histamin, thuốc corticoid đang được dùng phổ biến với nhiều ưu điểm, tác dụng tức thì, nhưng Vitafood vẫn nhắc bạn lưu ý khi sử dụng các thuốc này như sau:

  • Thuốc kháng sinh histamine

Thuốc kháng sinh histamine được thiết kế theo 2 dạng: viên uống và dung dịch, dạng xịt như cetirizine, loratadin…dùng để trị chảy nước mũi, ngứa ngáy, nổi mề đa. Ngoài những ưu điểm trên chúng còn một số hạn chế, khi uống thuốc sexgaay khô miệng, buồn ngủ, ảnh hưởng đến an thần. Vì vậy không nên dùng thuốc khi đang làm việc, lái xe ngoài đương, công việc yêu cầu kĩ thuật, độ chính xác cao, không dùng cho phụ nữ có thai, đang cho con bú, trẻ em dưới 12 tuổi.

các loại thuốc chống dị ứng và Thuốc kháng sinh histamine

Các loại thuốc chống dị ứng kháng sinh histamine

  • Các loại thuốc Corticoid

Để sử dụng các loại thuốc này bạn cần có đơn kê thuốc của bác sĩ và thực hiện theo hướng dẫn, chỉ định, liều lượng điều trị bệnh, vì thuốc có những tác dụng phụ khó lường trước. Thuốc bao gồm  4 dạng chính như sau:

Dạng xịt: Ngăn chặn, giảm các dấu hiệu, triệu chứng dị ứng viêm mũi, nghẹt mũi, ngứa, chảy nước mũi.

Dạng hít: Giúp điều trị các dấu hiệu hàng ngày. Tuy nhiên có một số tác dụng phụ như khô miệng, viêm họng, nhiễm khuẩn.

Dạng nhỏ: Dùng điều trị kích ứng mắt nặng do sốt, viêm kết mạc dị ứng

Dạng bôi: có tác dụng nhanh trên da. Nhưng có tác dụng phụ như gây mỏng da, teo da…

Dạng viên uống: Chuyên điều trị các triệu chứng nghiêm trọng gây ra do dị ứng

Trên đây là những loại thuốc, dạng thuốc hay được dùng, nhưng chúng chỉ có tác dụng tốt trong thời gian ngắn điều trị, nếu xử dụng lâu dài sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể.Vì vậy bạn nên có sự điều chỉnh hợp lí khi sử dụng thuốc.

Các loại thuốc chống dị ứng Corticoid

Các loại thuốc chống dị ứng Corticoid

Lời khuyên của Vitafood dành cho bạn là bạn nên kết hợp điều trị bằng các phương pháp tự nhiên để đạt được hiệu quả như mong muốn:

  • Dùng các bài thuốc có nguồn gốc thiên nhiên không gây ra các tác dụng phụ, có thể sử dung lâu dài.
  • Thuốc điều trị tận gốc bệnh từ bên trong, tiêu diệt các dấu hiệu bên ngoài.
  • Tuy nhiên, các phương phá tự nhiên sẽ mất khoảng thời gian khá dài để khỏi bệnh, nên yêu cầu người bệnh cần kiên trì sử dụng.

Vì vậy, hiện nay chữa bệnh tự nhiên đang được áp dụng cho các bệnh nhân bằng Cao mềm Actiso Sapa trong điều trị các bệnh dị da, mề đay.

Trong cao mề có chứa 100% dưỡng chất của cây Actiso trồng tại Sapa, cao có tính mát nên bổ gan, điều hòa cơ thể, đặc trị các bệnh về rối loạn tiêu hóa, về dị ứng da, mề đay, mẩn ngứa, mụn nhọt rất hiệu quả.

Mỗi ngày nên uống 2 -3 cốc cao mềm Actiso Sapa hòa tan trong 150ml nước ấm, cùng chanh hoặc mật ong để uống ngon hơn,. Uống cao mềm thường xuyên trong 2 tuần bạn sẽ thấy được hiệu quả của cao biểu hiện trên da như các nốt bị tiêu biến, da trắng hồng, mịn màng, cơ thể khỏe mạnh. Đặc biệt sản phẩm này có thể sử dụng lâu dài.

Với một số hướng dẫn của Vitafood đến người bị bệnh dị ứng, sẽ giúp bạn có những chiến lược trị bệnh an toàn, hiệu quả. Chúc các bạn áp dụng thành công các phương pháp trên.

Nguồn: http://www.vitafood.net/

Chia sẻ bài viết trên mạng xã hội:Share on Facebook0Share on Google+0Tweet about this on Twitter0Share on LinkedIn0

Bình luận

DMCA.com Protection Status