Dị ứng nổi mề đay ở trẻ em cực nguy hiểm

Hiện tượng dị ứng nổi mề đay ở trẻ em khiến trẻ khó chịu, cáu gắn, khóc thét thậm chí là bỏ ăn. Triệu chứng này thường mất đi sau vài giờ, tuy nhiên các bậc cha mẹ cần tìm hiểu rõ về hiện tượng nổi mề đay ở trẻ này để tìm ra các cách điệu trị đúng và hiệu quả cao.

Dị ứng nổi mề đay ở trẻ em là gì?

Dị ứng nổi mề đay ở trẻ em

Dị ứng nổi mề đay ở trẻ em

Dị ứng mề đay ở trẻ em thường không quá nguy hiểm, chỉ xuất hiện trên da trong vài giờ rồi biến mất. Ở trẻ em, do da còn mỏng, sức đề kháng kém nên khi xảy ra hiện tượng này trẻ sẽ cảm thấy rất khó chịu, ngứa ngáy, gây cảm giác bực bội và khóc thét. Nhiều trẻ bị nặng còn quấy khóc và bỏ ăn dẫn tới cơ thể suy nhược, sụt cân nhanh chóng. Trong trường hợp này, các bậc cha mẹ phải thật bình tĩnh để tìm ra nguyên nhân gây bệnh và tìm hướng điều trị bệnh

Theo nhiều nghiên cứu Y học cho thấy, dị ứng nổi mề đay ở trẻ em xảy ra do một vài nguyên nhân như

  • Thời tiết thay đổi, trời quá nắng nóng hoặc khí nóng ẩm cao.
  • Thức ăn của trẻ có vấn đề, cơ thể trẻ không hấp thu được.
  • Do quần áo của trẻ, quần áo giặt chưa sạch, còn ẩm hoặc quần áo phơi ngoài trời nên có nhiều các con côn trùng gây ngứa.
  • Nhiễm khuẩn, tiếp xúc với côn trùng, động vật bẩn
  • Có thể do cơ thể, quần áo hoặc tay người mẹ vừa làm việc gì đó nhưng không rửa sạch rồi ôm trẻ.
  • Do uống thuốc tân dược không phù hợp, chứa các thành phần mẫn cảm.
  • Tiếp xúc với phấn hoa cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh dị ứng nổi mề đay ở trẻ em.

Hiện tượng dị ứng nổi mề đay ở trẻ em

Các hiện tượng nổi mề đay ở trẻ thường xuất hiện khá rõ ràng, thường là thấy trên da trẻ xuất hiện những nốt sần màu đỏ hồng, các nốt sưng cứng và rất ngứa ngáy, nóng rát. Các nốt sần đó thường mọc thành từng khu trên da, có kích thước khác nhau và các nốt này có thể mất đi sau vài phút hoặc vài giờ.

Hiện tượng di ứng nổi mề đay ở trẻ em

Hiện tượng di ứng nổi mề đay ở trẻ em

Khi trẻ bị nổi mề đay thường rất ngứa nên sẽ có phản xạ gãi để giảm ngứa. Tuy nhiên, các bà mẹ cần tránh để con gãi vì như thế sẽ làm tổn thương da trẻ, gây trầy xước, chảy máu và có khi còn làm cho vùng mẩn ngứa lan rộng hơn.

Cần làm gì khi trẻ bị nổi mề đay?

  • Trước tiên, các bậc cha mẹ cần bình tĩnh để tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh cho trẻ để có thể điều trị tận gốc
  • Loại bỏ tất cả những tác nhân có thể gây bệnh cho trẻ, không cho trẻ tiếp xúc với các nguyên nhân có thể gây bệnh.
  • Phải làm sạch cơ thể cho trẻ bằng nước ấm, để tránh vi khuẩn xâm lấn vào bên trong. Tuyệt đối không sử dụng xà phòng hay trà sát cơ thể trẻ quá mạnh gây tổn thương, chảy máu da.
  • Mặc quần áo sạch, thoáng mát, chất liệu vải cần mềm, mỏng cho trẻ tránh mặc quần áo trật cứng gây trầy xước da vì da trẻ mỏng và nhạy cảm.
  • Cắt sạch móng tay cho trẻ vì móng tay chứa rất nhiều vi khuẩn và tránh để trẻ dùng móng tay gãi vết ngứa sẽ làm tổn thương da.
  • Có thể sử dụng miếng vải mỏng mát đắp lên vùng đay để giảm ngứa cho trẻ
  • Các bà mẹ cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, các chất vitamin cần thiết để nâng cao sức đề kháng, tránh tình trạng trẻ quá ngứa và khó chịu dẫn tới bỏ ăn gây sụt cân.
  • Nấu một số món cháo dễ tiêu hóa, có tính mát như: cháo mướp thịt, cháo đậu xanh… cho trẻ ăn. Nên chia nhỏ bữa ăn tránh trường hợp trẻ quấy khóc gây nôn trớ.

Lưu ý: với tình trạng dị ứng nổi mề đay ở trẻ em quá nặng, các bậc cha mẹ cần đưa trẻ đến ngay các trung tâm y tế gần nhất để được các Bác sĩ thăm khám và điều trị.

Cách điều trị dị ứng nổi mề đay ở trẻ em

Bệnh mề đay thường chỉ xuất hiện trong vài phút tới vài giờ. Tuy vậy nó cũng đủ làm cho trẻ bị khó chịu và quấy khóc. Để điều trị các mẹ có thể làm theo các cách trị dị ứng nổi mề đay ở trẻ em như sau:

Dùng lá ngải cứu

Dùng lá ngải cứu điều trị dị ứng nổi mề đay ở trẻ em

Dùng lá ngải cứu điều trị dị ứng nổi mề đay ở trẻ em

Cách 1: lấy 1 năm ngải cứu rửa sạch, thái khúc 5cm, cho vào nồi xao nóng khoảng 10 phút. Sau đó, dùng vải mỏng mềm bọc ngải cứu lại rồi đắp lên vùng da bị mẩn đỏ, mẩn ngứa giúp trẻ giảm ngứa ngáy, khó chịu, các nốt mẩn cũng dần biến mất.

Cách 2: lấy 1 nắm ngải cứu rửa sạch, cho vào nồi cùng 1 thìa cà phê muối với 500ml nước. Đun sôi 10 phút rồi lọc bỏ bã ngải cứu riêng ra. Dùng khăn mỏng thấm nước ngải cứu cho lên vùng da bị mẩn ngứa. Bã ngải cứu có thể dùng đắp lên vùng da đó khoảng 30 phút. Làm cách này 2-3 lần/ngày giảm tình trạng dị ứng mẩn ngứa ở trẻ rất tốt.

Dùng trà phun sương Actiso Sapa – Vitafood

Actiso được các chuyên gia đánh giá là “thần dược” rất tốt cho sức khỏe. Chính bởi tác dụng tuyệt vời mà loại thảo dược này mang lại nên hiện đang có rất nhiều sản phẩm được bào chế từ Actiso. Theo Đông Y, Actiso có tính mát, giúp giải độc gan, mát gan, trị các bệnh mụn nhọt, nổi mề đay, dị ứng, mẩn ngứa, hạ mỡ máu, ổn định huyết áp và bảo vệ tim mạch…

Với rất nhiều tác dụng đó đã có rất nhiều loại dược phẩm đạt chất lượng cao, đảm bảo yêu cầu đạt chuẩn của Bộ Y Tế được bào chế từ Actiso như: trà phun sương Actiso Sapa, cao mềm Actiso Sapa…

Trà phun sương Actiso Sapa

Theo các Bác sĩ, sử dụng trà phun sương Actiso Sapa hoặc cao mềm Actiso Sapa của công ty VITAFOOD để điều trị dị ứng nổi mề đay ở trẻ em đang mang lại kết quả rất tốt, có tác dụng giảm ngứa hiệu quả cho trẻ.

Cách dùng: lấy 1-2 gói trà phun sương Actiso Sapa pha với 300ml nước nóng. Khuấy đều rồi đợi nước nguội bớt, sau đó dùng miếng vải mỏng thấm nước trà. Đắp vải đã thấm trà lên vùng da bị mề đay nổi ngứa của trẻ, sau 30 phút những vết mẩn đỏ đó dần biến mất, trẻ không còn cảm giác ngứa, sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều.

Ngoài ra, các bậc cha mẹ cũng có thể dùng loại trà này để uống hằng ngày giúp thanh nhiệt cơ thể, mát gan, phục hồi chức năng gan, bảo vệ tim mạch cũng đem lại hiệu quả rất tốt.

Mong rằng một số cách điều trị dị ứng nổi mề đay ở trẻ em trên sẽ giúp các triệu chứng của trẻ nhanh chóng biến mất và các bậc cha mẹ không còn lo lắng về bệnh tình của trẻ. Cảm ơn các bạn đã đón đọc.

Nguồn: http://www.vitafood.net/

Chia sẻ bài viết trên mạng xã hội:Share on Facebook0Share on Google+0Tweet about this on Twitter0Share on LinkedIn0

Bình luận

DMCA.com Protection Status